Lý thuyết thương mại mới bắt đầu nổi lên từ thập kỷ 1970 của thế kỷ XX khi mà một số nhà kinh tế đặt vấn đề về giả thuyết hiệu suất giảm dần theo chuyên môn hoá trong lý thuyết về thương mại quốc tế. Theo họ, tồn tại trường hợp hiệu suất tăng dần trong một số ngành kinh tế và lợi ích kinh tế nhờ quy mô chính là một trong các trường hợp đặc biệt của hiệu suất tăng dần. Đây … [Đọc thêm...] vềLý thuyết thương mại mới
Xuất nhập khẩu
Toàn cầu hóa quá trình sản xuất
Toàn cầu hóa quá trình sản xuất là quá trình cung ứng hàng hóa và dịch vụ từ các nơi trên toàn cầu để khai thác, tận dụng được sự khác biệt quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất, như lao động, năng lượng, đất đai và vốn. Thông qua việc toàn cầu hóa quá trình sản xuất, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế kỳ vọng sẽ giảm được tổng cơ cấu chi phí hoặc tăng … [Đọc thêm...] vềToàn cầu hóa quá trình sản xuất
Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế
Khi xác định chiến lược kinh doanh quốc tế của mình, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế luôn phân tích thị trường quốc tế trên khía cạnh cơ hội tăng trưởng, cắt giảm chi phí và rủi ro khi khác biệt hóa trong bối cảnh phải thỏa mãn nhu cầu trái ngược nhau giữa liên kết toàn cầu và đáp ứng địa phương. Hình 4.6 xác định các điều kiện để hình thành loại hình chiến lược doanh … [Đọc thêm...] vềCác loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế
Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể được phân loại dựa theo các dạng FDI (đầu tư mới với sáp nhập và mua lại), bản chất của quyền sở hữu (sở hữu toàn bộ với liên doanh) và mức độ hợp nhất (theo chiều ngang với theo chiều dọc).Căn cứ vào hình thức đầu tư:Có 3 hình thức chính là đầu tư mới (Green investment), Sáp nhập (Merge) và Mua lại (Acquisitions)Các doanh … [Đọc thêm...] vềCác loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài
Kim ngạch xuất khẩu gạo ở Việt Nam
1. Kim ngạch xuất khẩu:Gạo là sản phẩm chủ yếu của nền nông nghiệp Việt Nam. Không phải chỉ vài năm gần đây nước ta mới có gạo xuất khẩu, mà thực tế gạo Việt Nam đã có mặt trên thị trường thế giới hàng trăm năm nay. Ngay từ năm 1880, các tỉnh Nam Bộ đã xuất khẩu 284.000 tấn gạo, năm 1884 Bắc Bộ xuất 5.376 tấn. Trong thời kỳ từ năm 1926 đến năm 1936 Việt Nam đã xuất 8,2 triệu … [Đọc thêm...] vềKim ngạch xuất khẩu gạo ở Việt Nam