Các nhà quản trị marketing phải nhận biết được khách hàng thường sử dụng những thuộc tính chỉ dẫn nào và sự chính xác của những thuộc tính chỉ dẫn này.Giả sử chất lượng của tivi là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, bạn sẽ đánh giá chất lượng của những nhãn hiệu tivi khác nhau như thế nào? Phương pháp đơn giản nhất là áp dụng sự xét đoán trực tiếp, trên cơ sở một sự hiểu … [Đọc thêm...] vềPhán đoán của cá nhân và các tiêu chuẩn đánh giá trong hành vi khách hàng
Quản trị
Các quy tắc quyết định (decision rules) ở góc nhìn khách hàng trong thuyết hành vi
Khách hàng thường sử dụng 5 quy tắc quyết định như sau: Quy tắc quyết định liên kết thiết lập những tiêu chuẩn của mức độ thỏa mãn tối thiểu và lựa chọn tất cả những nhãn hiệu vượt trội hơnnhững tiêu chuẩn tối thiểu này. Quy tắc này được sử dụng khi khách hàng ít quan tâm đến việc mua sắm. Trong những trường hợp như thế, khách hàng sẽ lựa chọn nhãn hiệu đầu tiên đáp ứng … [Đọc thêm...] vềCác quy tắc quyết định (decision rules) ở góc nhìn khách hàng trong thuyết hành vi
Tiêu chuẩn đánh giá trong thuyết hành vi khách hàng là gì?
Các tiêu chuẩn đánh giá là những nét đặc biệt của sản phẩm ( sự khác biệt độc lập mà ko có 1 sản phẩm nào khác có ) mà khách hàng tìm kiếm để đáp ứng 1 nhu cầu nào đó.Việc đo lường các tiêu chuẩn đánh giá thường không dễ dàng ( không dựa hoàn toàn vào cảm tính hay lí tính cứng nhắc ) và chúng ta có thể sử dụng những kỹ thuật như phỏng vấn trực tiếp, lập bản đồ nhận … [Đọc thêm...] vềTiêu chuẩn đánh giá trong thuyết hành vi khách hàng là gì?
Khái niệm chất lượng mối quan hệ thương hiệu – khách hàng (brand – customer relationship quality)
Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng cách thức đo lường thương hiệu mạnh nhất và toàn diện nhất là thông qua chất lượng mối quan hệ thương hiệu – khách hàng (Papista và Dimitriadis, 2012; Sreejesh và Mohapatra, 2014). Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều khái niệm chất lượng mối quan hệ thương hiệu – khách hàng. Nó được định nghĩa là “độ mạnh” và “chiều sâu” trong mối tương … [Đọc thêm...] vềKhái niệm chất lượng mối quan hệ thương hiệu – khách hàng (brand – customer relationship quality)
Ý định chuyển đổi thương hiệu
Ý định là dấu hiệu của sự sẵn sàng thực hiện một hành vi nhất định của con người, được xem là tiền đề trực tiếp của hành vi (Ajzen, 1991). Ý định chuyển đổi là khách hàng ngừng mua hàng hóa, dịch vụ của thương hiệu đang sử dụng và thay thế bằng thương hiệu khác (Ping, 1994; Shin và cộng sự, 2008; Zhang, 2009). Đồng quan điểm trên, Hung và Lee (2015) chỉ ra rằng ý định chuyển … [Đọc thêm...] vềÝ định chuyển đổi thương hiệu