Chính sách TTX ở từng quốc gia sẽ khác nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và môi trường; thể chế và giai đoạn phát triển của quốc gia đó. Tuy vậy, chính sách TTX của các quốc gia cần phải đảm bảo: thứ nhất, tích hợp nguồn lực tự nhiên dựa trên các động thái và quyết định tương tự hướng vào tăng trưởng; thứ hai, các phương thức phát triển của việc tạo ra các hình thức thưởng phạt kinh tế phản ánh đầy đủ giá trị của nguồn lực tự nhiên dựa trên nền kinh tế; và thứ ba, tập trung vào các khía cạnh củng cố lẫn nhau của các chính sách kinh tế và môi trường [2]. Năm chính sách chủ yếu để chuyển sang TTX đã được xác định tại Hội nghị các bộ trưởng môi trường (MCED) của các nước Châu Á – Thái Bình Dương (2010) bao gồm: (1) Chuyển từ tăng trưởng theo số lượng sang chất lượng; (2) Quốc tế hoá giá sinh thái; (3) Phát triển cơ sở hạ tầng bền vững; (4) Chuyển việc bảo vệ môi trường thành cơ hội kinh doanh; (5) Thúc đẩy các hoạt động kinh tế ít các bon.
Các chính sách TTX cần hướng vào sự trì trệ, rủi ro công nghệ, và vai trò của đổi mới, cơ sở hạ tầng trong sự thay đổi cho phép. Một số chính sách TTX bao gồm:
Để lại một bình luận