1.Từ phía người lao động :Tranh chấp lao động xảy ra thường do các yêu cầu chính đáng của người lao động và những đòi hỏi công bằng với sức lao động mà họ bỏ ra chưa được thoả đáng , quyền lợi của họ không được đáp ứng . Và cũng một phần do trình độ văn hoá của người lao động còn rất hạn chế , đến quyền lợi của họ mà họ cũng không biết là mình có quyền và nghĩa vụ gì , … [Đọc thêm...] vềNguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động
Luật
Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
* Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa các bên tại nơi phát sinh tranh chấp .Nguyên tắc này vừa đảm bảo cho quyền và nghĩa vụ của các bên luôn phù hợp với điều kiện của họ , vừa ngăn ngừa những hậu quả xấu xảy ra do tranh chấp lao động phát sinh .* Thông qua hoà giải để giải quyết tranh chấp trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên , tôn trọng lợi ích … [Đọc thêm...] vềCác nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
Qui định chung trong giải quyết tranh chấp lao động
Người lao động , tập thể lao động , người sử dụng lao động theo thủ tục do pháp luật qui định có quyền khởi kiện vụ án lao động để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình .Trong trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể lao động thì công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có quyền hoà giải với nhau.Người khởi kiện vụ án lao động có quyền … [Đọc thêm...] vềQui định chung trong giải quyết tranh chấp lao động
Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
1. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên của cơ quan lao động cấp huyện .Hội đồng hoà giải lao động cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên . Hoà giải viên của cơ quan lao động cấp huyện hoà giải các tranh chấp lao động xảy ra ở những doanh nghiệp sử dụng thường xuyên dưới 10 lao động .2.Hội đồng trọng tài lao … [Đọc thêm...] vềCác cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
1. Đối với các tranh chấp lao động cá nhân : – Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải chậm nhất bảy ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hoà giải. Tại phiên họp hoà giải , phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện được uỷ quyền của họ .– Hội đồng hoà giải lao động cơ sởđưa ra phương án hoà giải để các bên xem xét. Nếu hai bên chấp nhận phương án hoà … [Đọc thêm...] vềTrình tự giải quyết tranh chấp lao động