Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn được phân loại thành: (i) Nguồn vốn bên trong và (ii) Nguồn vốn bên ngoài.Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn được tạo ra từ chính kết quả hoạt động của bản thân DN mà DN có thể huy động vào hoạt động sản xuất kinh Nguồn vốn này phản ánh mức độ tự tài trợ và mức độ độc lập tài chính của DN. Nguồn vốn bên trong của DN là phần lợi nhuận … [Đọc thêm...] vềPhân loại cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Kinh tế
So sánh lợi ích và chi phí của nợ vay so với vốn chủ sở hữu
Thực tiễn cho thấy phần lớn các CTCP đều sử dụng kết hợp nợ vay trong cơ cấu nguồn vốn thay vì sử dụng hoàn toàn vốn chủ sở hữu bởi vì nợ vay có những lợi ích nhất định so với vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, các CTCP thường không mong muốn duy trì một hệ số nợ vay quá cao do việc sử dụng nợ vay cũng có những chi phí so với vốn chủ sở hữu.* Lợi ích của nợ vay so với vốn chủ sở … [Đọc thêm...] vềSo sánh lợi ích và chi phí của nợ vay so với vốn chủ sở hữu
Các chỉ tiêu đo lường cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp
Để đo lường cơ cấu nguồn vốn của DN, tác giả sử dụng các chỉ tiêu đo lường căn cứ theo sự phân loại cơ cấu nguồn vốn như sau:* Căn cứ theo quan hệ sở hữu: Tác giả sử dụng các chỉ tiêu đo lường cơ cấu nguồn vốn như sau: (i) Hệ số nợ vay; (ii) Hệ số vốn chủ sở hữu; (iii) Tỷ trọng nợ vay ngắn hạn; (iv) Tỷ trọng nợ vay dài hạn; (v) Tỷ trọng vốn góp của chủ sở hữu và (vi) Tỷ trọng … [Đọc thêm...] vềCác chỉ tiêu đo lường cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp
Lý thuyết cơ cấu nguồn vốn tối ưu trong doanh nghiệp
Lý thuyết cơ cấu nguồn vốn tối ưu cho rằng tạị DN sẽ tồn tại một mức cơ cấu nguồn vốn mà tại đó WACC của DN là nhỏ nhất và giá trị DN là lớn nhất; mức cơ cấu nguồn vốn này gọi là mức cơ cấu nguồn vốn tối ưu. Khi DN sử dụng nợ vay, lãi vay là khoản chi phí hợp lý làm giảm thu nhập chịu thuế của DN nên đây là khoản “tiết kiệm thuế” làm giảm WACC của DN. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ … [Đọc thêm...] vềLý thuyết cơ cấu nguồn vốn tối ưu trong doanh nghiệp
Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng trong doanh nghiệp
Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng được đề xuất bởi David Durand (1952) với những giả định sau: (i) Không tồn tại thuế TNDN nên không tồn tại khoản “tiết kiệm thuế” từ lãi vay; (ii) Không có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận; toàn bộ lơi nhuận của DN được chia cho chủ sở hữu: (iii) Không có những thay đổi trong quyết định đầu tư của DN nên không có sự biến động đối với EBIT hay rủi … [Đọc thêm...] vềLý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng trong doanh nghiệp