Giáo dục và đào tạo là gốc rễ của sức mạnh và sự phát triển, thịnh vượng của cả một quốc gia. Đảng và Nhà nước ta từ lâu đã coi “giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” [48]. Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực có thể thực hiện bẳng nhiều biện pháp và phải thực hiện thông qua đổi mới về giáo dục – đào tạo. Việt Nam đã xác định 8 vấn đề lớn của đổi mới giáo dục – đào tạo, đó là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học; đổi mới chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổi mới căn bản công tác quản lý GD&ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý” [49]. Trong phần này, Luận án chỉ lựa chọn một số yếu tố chính có ý nghĩa tác động lớn hơn đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và gắn với di chuyển lao động có kỹ năng của Việt Nam trong ASEAN trong thời gian tới để phân tích và đề xuất các biện pháp phù hợp như sau:
Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực
Liên Quan
- Sơ lược tiến trình chuẩn bị hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam
- Tình hình phát triển kinh tế dịch vụ trong phát triển vùng biển, đảo Việt Nam hiện nay
- Nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện dự toán chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập
- Thị phần và năng lực chiếm lĩnh thị trường
- Lý thuyết thương mại mới, Michael Porter (1990)
- Quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện chính sách kinh tế của Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh thời kỳ đến năm 2025
- Luật pháp, chính sách về di chuyển lao động có kỹ năng
- Các chính sách ưu tiên đầu tư khác
- Lý thuyết về phát triển bền vững và lý thuyết phát triển về nông nghiệp, nông thôn
- Tìm hiểu về Thị trường thứ cấp trong chứng khoán
Để lại một bình luận